SEO là gì là câu hỏi được rất nhiều người search ngày nay khi Internet và mạng xã hội ngày càng phủ sóng rộng rãi giúp cho việc kinh doanh online trở nên phát triển rầm rộ hơn. Nói về marketing online, không thể không nhắc tới SEO. SEO đóng vai trò rất lớn để đẩy mạnh sự phát triển của các doanh nghiệp, tập thể ngày nay. Vậy SEO là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.
SEO ( Viết tắt từ Search Engine Optimization ) được hiểu là giải pháp tối ưu website để website có thể dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm trang web. Bên cạnh đó, áp dụng thêm các phương pháp Marketing online khác cũng là 1 phần trong SEO vì chúng giúp thứ hạng hiển thị trên các bộ máy tìm kiếm thông dụng như Google, Facebook…
Theo nhiều giới chuyên môn nhận định rằng, SEO từ khóa là hình thức phổ biến và thông dụng nhất. Đa số các doanh nghiệp hoặc SEOer đều mong muốn từ khóa của mình có thứ hạng cao trên kết quả tìm kiếm của Google.
Khi SEO từ khóa, có thể lựa chọn giữa 2 phương án SEO hoàn toàn khác nhau : Chọn từ khóa Tiếng Việt có dấu hoặc từ khóa Tiếng Việt không dấu.
Bên cạnh đó, còn nhiều hình thức SEO khác nhau như :
SEO ảnh : Là cách SEO dùng kỹ thuật để đưa hình ảnh trong trang web của bạn lên top tìm kiếm của Google khi người dùng tìm kiếm với từ khóa đó và chọn tab hình ảnh hiển thị.
SEO Clip : Có thể SEO những video, clip có sẵn trên web hoặc dùng các kênh thông tin khác như youtube để đưa trang web của bạn hiển thị trên tab Video.
SEO Google Map (Local SEO) : Là cách làm giúp cho người tìm kiếm dễ dàng nhận thấy được địa điểm cần tìm trên Google Map.>
nghề seo là gì, seo wiki, master
SEO App Mobile : Hình thức SEO này sẽ được các App xuất hiện trên trang tìm kiếm mà Google hiển thị, giúp người dùng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn.
Ngoài ra, còn một số hình thức SEO quan trọng khác như : SEO tin tức, SEO Bing, SEO Facebook…
Cũng giống như hacker, giới làm SEO được chia ra làm 3 loại được gọi là White Hat SEO, Black Hat SEO và Grey Hat SEO. SEO mũ trắng, SEO mũ đen và SEO mũ xám đều có một mục đích duy nhất là dưa các liên kết của một website nào đó lên trang đầu.
SEO mũ trắng nghĩa là những người tối ưu hóa các liên kết để chúng có thứ hạng cao trên các kết quả tìm kiếm một cách phù hợp với các quy tắc SEO của google. Phương pháp SEO mũ trắng không chỉ tăng thứ hạng các liên kết một cách hợp lệ mà nó còn có thể giữ vững thứ hạng của mình một cách lâu dài nhất có thể.
SEO mũ đen nghĩa là sử dụng các phương pháp, thủ thuật để phá vỡ các rào cản quy định của các công cụ tìm kiếm nhằm đưa mình lên những trang đầu của các kết quả tìm kiếm.
Thông thường giai đoạn SEO mũ đen sẽ đưa website lên top 10 ở trang tìm kiếm nhanh hơn rất nhiều ( thậm chí chỉ cần vài ba ngày cho một từ khóa quan trọng ) so với SEO mũ trắng. Tuy nhiên khả năng bị các công cụ tìm kiếm trừng phạt cũng rất cao.
Thế nào là SEO Mũ Xám?
Là kỹ thuật kết hợp giữa “mũ đen” và “mũ trắng” nhằm đạt được kết quả tốt hơn so với “mũ trắng”. Khó phân biệt được các bước đi của website khi SEO. Kết quả tốt hơn kỹ thuật “ mũ trắng ”. Nguy cơ bị “banned” thấp hơn SEO mũ đen, nhưng cũng có 1 số trường hợp không an toàn khi áp dụng kỹ thuật này. Nếu áp dụng kỹ thuật “mũ xám” không đúng cách thì website có thể bị liệt kê vào các trường hợp sau:
Rơi vào SandBox
Từ khóa của website không xuất hiện trong kết quả search trong 1 thời gian dài.
Trang chủ không được index trong kết quả tìm kiếm
Từ khóa bị rớt hạng nhanh chóng.
Như vậy, nghề SEO gồm có 2 công việc chính là SEO Onpage và SEO Offpage ( bạn có thể tham khảo 2 công việc đó lần lượt tại đây và tại đây ). Tuy nhiên Nghề SEO là gì cũng là một khái niệm còn khá lạ lẫm với nhiều người nên cũng cũng còn nhiều lầm tưởng về nghề SEO. Sau đây là 5 lầm tưởng về nghề làm SEO phổ biến nhất :
3.4. Nghề SEO chỉ là tối ưu hóa trang web có sẵn với Google, nên không cần phải biết lập trình
3.5. Nghề SEO chỉ cần có kiến thức tin học, không cần khả năng viết lách
Nếu bạn nghĩ vậy thì bạn đã nhầm to. Copywriter là việc quan trọng nhất trong nghề SEO. Vì nội dung mới chính là thứ thu hút và níu giữ người đọc. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm tốt nhưng nội dung lại nghèo nàn thì sớm muộn trang web cũng bị quên lãng. Nghề SEO đòi hỏi khả năng biết copy và write lại một cách hấp dẫn.
Thực ra thì không hẳn thế, bởi vì khi tối ưu hóa cái gì đó, thì bạn cần hiểu nó. Ngôn ngữ lập trình chính là ngôn ngữ của website. Chỉ khi hiểu được thứ ngôn ngữ ấy, bạn mới hiểu được trang web cần gì. Nghề SEO không cần những kiến thức chuyên môn về lập trình, nhưng kiến thức căn bản thì không thể thiếu.
Để chạy quảng cáo trên Google, doanh nghiệp của bạn sẽ phải tốn một khoảng chi phí rất lớn cho việc duy trì chúng và thường đem lại hiệu quả không cao, kết quả hiển thị không cố định, không tạo được tương tác với nhiều người dùng. Tuy nhiên, khi sử dụng phương án SEO tự nhiên, trang web của bạn sẽ có vị trí cố định trên bảng hiển thị, giúp tạo ấn tượng với khách hàng tiềm năng tốt hơn.
Chọn lựa và phân tích từ khóa : Đây là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất để thực hiện một dự án SEO. Người thực hiện SEO cho dự án cần biết được nội dung chính của website là gì để đưa ra bảng từ khóa chính xác nhất. Công việc này đòi hỏi tư duy và kinh nghiệm rất cao vì chất lượng của bảng từ khóa ảnh hưởng toàn bộ đến những thao tác SEO sau này. Cần xác định rõ nhu cầu của người dùng là gì, xu hướng tìm kiếm được ưa chuộng nhất và từ khóa đó có mang lại nhiều lợi ích hay không.
Chăm chút cho nội dung của website : Google đã trở nên thông minh hơn với vô số những thuật toán đưa ra để siết chặt quy tắc cho việc SEO, giúp kết quả hiển thị trên trang tìm kiếm trở nên chất lượng hơn. Đã qua rồi thời gian đi link vô tội vạ hay bắn tool để kiếm traffic về cho site, Google ngày nay ưa chuộng nội dung độc lạ, chất, hữu ích với người dùng. Nội dung tạo được thiện cảm với Google đồng nghĩa với việc website của bạn sẽ được đánh giá cao hơn, thứ hạng cũng sẽ tăng lên theo từng ngày đấy.
SEO Onpage : Sau khi đã có đầy đủ bảng từ khóa và nội dung chất lượng, SEOer sẽ tiến hành tối ưu những nội dung đó để chúng trở nên thân thiện hơn với bọ tìm kiếm của Google. Các công việc cần thực hiện: Tối ưu URL, thẻ Title, sử dụng từ khóa chèn vào các thẻ H1, H2, H3, Meta descriptions, tạo sitemap cho website…
SEO Offpage : Trái ngược hoàn toàn với quá trình SEO Onpage, công đoạn này được thực hiện hoàn toàn bên ngoài website. Bằng cách sử dụng các liên kết, backlink từ bên ngoài dẫn về, thứ hạng của web cũng sẽ được cải thiện một cách đáng kể. Đồng nghĩa với việc nếu website của bạn có backlink vượt trội đối thủ cả về chất và lượng thì thứ hạng của bạn cũng sẽ cao hơn đấy. Tuy nhiên trong thời điểm hiện tại, Google không quá quan tâm đến số lượng backlink mà chỉ quan tâm đến chất lượng thật sự của những liên kết đó. Thế nên chúng tôi khuyên bạn nên chọn những link liên kết thật sự có chất lượng để không nhận được đánh giá thấp từ Google hoặc thậm chí là bị phạt nếu có quá nhiều liên kết dẫn về bị đánh giá là kém chất lượng. Backlink được đánh giá cao về chất lượng thường mang thuộc tính Dofollow khi trả về liên kết, thông thường là những trang có uy tín và nội dung chất như giáo dục, báo chí hoặc những trang lớn, có nhiều năm hoạt động.
Không khó để trả lời cho câu hỏi “SEO là gì?” nhưng sẽ rất khó khăn để hiểu được toàn bộ vấn đề liên quan đến lĩnh vực này. Bài viết trên chỉ là một phần nhỏ kiến thức được tổng kết gắn gọn nhất giúp cho các bạn mới học SEO hay đang làm SEO có thể hiểu rõ hơn về SEO từ đó có thể làm SEO một cách hiệu quả hơn. Bài viết nếu có thiếu sót gì mong được các bạn đóng góp thêm. Trân thành cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi.
1. Định nghĩa SEO là gì :
SEO ( Viết tắt từ Search Engine Optimization ) được hiểu là giải pháp tối ưu website để website có thể dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm trang web. Bên cạnh đó, áp dụng thêm các phương pháp Marketing online khác cũng là 1 phần trong SEO vì chúng giúp thứ hạng hiển thị trên các bộ máy tìm kiếm thông dụng như Google, Facebook…
Theo nhiều giới chuyên môn nhận định rằng, SEO từ khóa là hình thức phổ biến và thông dụng nhất. Đa số các doanh nghiệp hoặc SEOer đều mong muốn từ khóa của mình có thứ hạng cao trên kết quả tìm kiếm của Google.
Khi SEO từ khóa, có thể lựa chọn giữa 2 phương án SEO hoàn toàn khác nhau : Chọn từ khóa Tiếng Việt có dấu hoặc từ khóa Tiếng Việt không dấu.
Bên cạnh đó, còn nhiều hình thức SEO khác nhau như :
SEO ảnh : Là cách SEO dùng kỹ thuật để đưa hình ảnh trong trang web của bạn lên top tìm kiếm của Google khi người dùng tìm kiếm với từ khóa đó và chọn tab hình ảnh hiển thị.
SEO Clip : Có thể SEO những video, clip có sẵn trên web hoặc dùng các kênh thông tin khác như youtube để đưa trang web của bạn hiển thị trên tab Video.
SEO Google Map (Local SEO) : Là cách làm giúp cho người tìm kiếm dễ dàng nhận thấy được địa điểm cần tìm trên Google Map.>
nghề seo là gì, seo wiki, master
SEO App Mobile : Hình thức SEO này sẽ được các App xuất hiện trên trang tìm kiếm mà Google hiển thị, giúp người dùng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn.
Ngoài ra, còn một số hình thức SEO quan trọng khác như : SEO tin tức, SEO Bing, SEO Facebook…
2. SEO Mũ Trắng, SEO Mũ Đen và SEO mũ xám là gì?
Cũng giống như hacker, giới làm SEO được chia ra làm 3 loại được gọi là White Hat SEO, Black Hat SEO và Grey Hat SEO. SEO mũ trắng, SEO mũ đen và SEO mũ xám đều có một mục đích duy nhất là dưa các liên kết của một website nào đó lên trang đầu.
Thế nào là SEO Mũ Trắng?
SEO mũ trắng nghĩa là những người tối ưu hóa các liên kết để chúng có thứ hạng cao trên các kết quả tìm kiếm một cách phù hợp với các quy tắc SEO của google. Phương pháp SEO mũ trắng không chỉ tăng thứ hạng các liên kết một cách hợp lệ mà nó còn có thể giữ vững thứ hạng của mình một cách lâu dài nhất có thể.
Thế nào là SEO Mũ Đen?
SEO mũ đen nghĩa là sử dụng các phương pháp, thủ thuật để phá vỡ các rào cản quy định của các công cụ tìm kiếm nhằm đưa mình lên những trang đầu của các kết quả tìm kiếm.
Thông thường giai đoạn SEO mũ đen sẽ đưa website lên top 10 ở trang tìm kiếm nhanh hơn rất nhiều ( thậm chí chỉ cần vài ba ngày cho một từ khóa quan trọng ) so với SEO mũ trắng. Tuy nhiên khả năng bị các công cụ tìm kiếm trừng phạt cũng rất cao.
Thế nào là SEO Mũ Xám?
Là kỹ thuật kết hợp giữa “mũ đen” và “mũ trắng” nhằm đạt được kết quả tốt hơn so với “mũ trắng”. Khó phân biệt được các bước đi của website khi SEO. Kết quả tốt hơn kỹ thuật “ mũ trắng ”. Nguy cơ bị “banned” thấp hơn SEO mũ đen, nhưng cũng có 1 số trường hợp không an toàn khi áp dụng kỹ thuật này. Nếu áp dụng kỹ thuật “mũ xám” không đúng cách thì website có thể bị liệt kê vào các trường hợp sau:
Rơi vào SandBox
Từ khóa của website không xuất hiện trong kết quả search trong 1 thời gian dài.
Trang chủ không được index trong kết quả tìm kiếm
Từ khóa bị rớt hạng nhanh chóng.
3. Nghề SEO là gì:
Nghề SEO là một trong những nghề nổi lên tại Việt Nam chỉ trong vài năm gần đây, cùng với sự phát triển của Marketing Online nói chung và tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) nói riêng. Hiểu một cách đơn giản, một người làm nghề SEO cần đảm nhận công việc SEO Onpage và SEO Offpage.Như vậy, nghề SEO gồm có 2 công việc chính là SEO Onpage và SEO Offpage ( bạn có thể tham khảo 2 công việc đó lần lượt tại đây và tại đây ). Tuy nhiên Nghề SEO là gì cũng là một khái niệm còn khá lạ lẫm với nhiều người nên cũng cũng còn nhiều lầm tưởng về nghề SEO. Sau đây là 5 lầm tưởng về nghề làm SEO phổ biến nhất :
3.1. Nghề SEO giống như nghề làm về IT
IT viết tắt là Information Technology. Nghề SEO với nghề IT không hề giống nhau. Nếu như IT về lập trình máy tính một cách chuyên sâu, thì SEO lại về tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Nghề SEO chỉ cần biết soạn thảo văn bản, cài đặt các phần mềm chính để phục vụ cho chạy Adwords, phân tích và đo lường kết quả. Đúng đắn hơn, cần nói rằng, nghề SEO liên quan đến nghề IT.3.2. Nghề SEO thì không cần biết design
Kỹ năng design tầm cao thì có thể không cần, nhưng kỹ năng design căn bản thì không thế không có nếu như bạn muốn theo đuổi nghề SEO. Bởi vì, bạn không thể tối ưu hóa trang web của mình để được xếp thứ hạng cao trên kết quả tìm kiếm của Google nếu như trang web đó không có hình ảnh hấp dẫn. Nghề SEO liên quan đến Photoshop, video design và một chút khả năng mỹ thuật. Bài viết chuẩn SEO không thể không có những bức ảnh design hấp dẫn.3.3. Nghề SEO và Marketing chẳng liên quan gì đến nhau
Đây là nhầm tưởng tai hại. SEO là một nhánh của SEM (Search Engine Marketing – Marketing công cụ tìm kiếm). Trong thời đại hiện nay, khi mà marketing online ngày càng phát triển, thì nghề SEO gần như trở thành nghề quan trọng để chạy marketing tốt.3.4. Nghề SEO chỉ là tối ưu hóa trang web có sẵn với Google, nên không cần phải biết lập trình
3.5. Nghề SEO chỉ cần có kiến thức tin học, không cần khả năng viết lách
Nếu bạn nghĩ vậy thì bạn đã nhầm to. Copywriter là việc quan trọng nhất trong nghề SEO. Vì nội dung mới chính là thứ thu hút và níu giữ người đọc. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm tốt nhưng nội dung lại nghèo nàn thì sớm muộn trang web cũng bị quên lãng. Nghề SEO đòi hỏi khả năng biết copy và write lại một cách hấp dẫn.
Thực ra thì không hẳn thế, bởi vì khi tối ưu hóa cái gì đó, thì bạn cần hiểu nó. Ngôn ngữ lập trình chính là ngôn ngữ của website. Chỉ khi hiểu được thứ ngôn ngữ ấy, bạn mới hiểu được trang web cần gì. Nghề SEO không cần những kiến thức chuyên môn về lập trình, nhưng kiến thức căn bản thì không thể thiếu.
4. Lợi ích của dự án SEO mang đến cho doanh nghiệp:
So với những hình thức quảng cáo khác cùng mức giá mà các nhà cung cấp đưa ra, việc thực hiện một sự án SEO dài hơi sẽ giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều chi phí và mang lại hiệu quả trong thời gian dài.Để chạy quảng cáo trên Google, doanh nghiệp của bạn sẽ phải tốn một khoảng chi phí rất lớn cho việc duy trì chúng và thường đem lại hiệu quả không cao, kết quả hiển thị không cố định, không tạo được tương tác với nhiều người dùng. Tuy nhiên, khi sử dụng phương án SEO tự nhiên, trang web của bạn sẽ có vị trí cố định trên bảng hiển thị, giúp tạo ấn tượng với khách hàng tiềm năng tốt hơn.
5. Toàn bộ quy trình để thực hiện một dự án SEO:
Vậy làm sao để thực hiện được một dự án SEO hoàn chỉnh và mang lại hiệu quả cao? Sau khi đúc kết nhiều kinh nghiệm, quy trình cơ bản sau đây khi nhận một dự án SEOChọn lựa và phân tích từ khóa : Đây là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất để thực hiện một dự án SEO. Người thực hiện SEO cho dự án cần biết được nội dung chính của website là gì để đưa ra bảng từ khóa chính xác nhất. Công việc này đòi hỏi tư duy và kinh nghiệm rất cao vì chất lượng của bảng từ khóa ảnh hưởng toàn bộ đến những thao tác SEO sau này. Cần xác định rõ nhu cầu của người dùng là gì, xu hướng tìm kiếm được ưa chuộng nhất và từ khóa đó có mang lại nhiều lợi ích hay không.
Chăm chút cho nội dung của website : Google đã trở nên thông minh hơn với vô số những thuật toán đưa ra để siết chặt quy tắc cho việc SEO, giúp kết quả hiển thị trên trang tìm kiếm trở nên chất lượng hơn. Đã qua rồi thời gian đi link vô tội vạ hay bắn tool để kiếm traffic về cho site, Google ngày nay ưa chuộng nội dung độc lạ, chất, hữu ích với người dùng. Nội dung tạo được thiện cảm với Google đồng nghĩa với việc website của bạn sẽ được đánh giá cao hơn, thứ hạng cũng sẽ tăng lên theo từng ngày đấy.
seo là làm những công việc gì
SEO Onpage : Sau khi đã có đầy đủ bảng từ khóa và nội dung chất lượng, SEOer sẽ tiến hành tối ưu những nội dung đó để chúng trở nên thân thiện hơn với bọ tìm kiếm của Google. Các công việc cần thực hiện: Tối ưu URL, thẻ Title, sử dụng từ khóa chèn vào các thẻ H1, H2, H3, Meta descriptions, tạo sitemap cho website…
SEO Offpage : Trái ngược hoàn toàn với quá trình SEO Onpage, công đoạn này được thực hiện hoàn toàn bên ngoài website. Bằng cách sử dụng các liên kết, backlink từ bên ngoài dẫn về, thứ hạng của web cũng sẽ được cải thiện một cách đáng kể. Đồng nghĩa với việc nếu website của bạn có backlink vượt trội đối thủ cả về chất và lượng thì thứ hạng của bạn cũng sẽ cao hơn đấy. Tuy nhiên trong thời điểm hiện tại, Google không quá quan tâm đến số lượng backlink mà chỉ quan tâm đến chất lượng thật sự của những liên kết đó. Thế nên chúng tôi khuyên bạn nên chọn những link liên kết thật sự có chất lượng để không nhận được đánh giá thấp từ Google hoặc thậm chí là bị phạt nếu có quá nhiều liên kết dẫn về bị đánh giá là kém chất lượng. Backlink được đánh giá cao về chất lượng thường mang thuộc tính Dofollow khi trả về liên kết, thông thường là những trang có uy tín và nội dung chất như giáo dục, báo chí hoặc những trang lớn, có nhiều năm hoạt động.
Không khó để trả lời cho câu hỏi “SEO là gì?” nhưng sẽ rất khó khăn để hiểu được toàn bộ vấn đề liên quan đến lĩnh vực này. Bài viết trên chỉ là một phần nhỏ kiến thức được tổng kết gắn gọn nhất giúp cho các bạn mới học SEO hay đang làm SEO có thể hiểu rõ hơn về SEO từ đó có thể làm SEO một cách hiệu quả hơn. Bài viết nếu có thiếu sót gì mong được các bạn đóng góp thêm. Trân thành cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi.
Nhận xét
Đăng nhận xét